Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Chỉ Số Đường Huyết Là Gì? Chỉ Số Đường Huyết Của Người Bình Thường Bao Nhiêu?

  Chỉ số đường huyết ai cũng cần nắm bắt để biết được tình trạng sức khỏe của mình. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, hãy tìm hiểu chi tiết về chỉ số đường huyết ngay sau đây.  Hiện nay tình trạng bệnh tiểu đường đang ngày càng gia tăng và trẻ hóa ở Việt Nam. Chính vì vậy việc theo dõi chỉ số đường huyết có vai trò vô cùng quan trọng. Bởi nó sẽ giúp bạn dễ dàng phòng ngừa bệnh cũng như điều trị bệnh tiểu đường. Cùng Blog Vì Một Sức Khỏe Tốt tìm hiểu chi tiết về chỉ số đường huyết là gì? Với người bình thường chỉ số như thế nào là đúng tiêu chuẩn nhé.  Tìm hiểu khái niệm chỉ số đường huyết là gì? Chỉ số đường huyết được hiểu một cách đơn giản là giá trị nồng độ glucose ở trong máu được dùng mmol/L hay mg/ dL là đơn vị đo. Trong cơ thể con người nồng độ glucose trong máu liên tục thay đổi từng giờ, từng ngày và phụ thuộc rất nhiều vào chế độ ăn uống.  Việc duy trì ổn định chỉ số đường huyết trong máu là rất quan trọng, bởi vì nếu nồng độ glucose tăng lên sẽ dẫn đến hậu ...
Các bài đăng gần đây

Mách Bạn 15 Cách Cân Bằng Nội Tiết Tố Nữ Hiệu Quả

  Cân bằng nội tiết tố nữ là điều rất cần thiết và quan trọng. Bởi nếu để mất cân bằng nội tiết tố bạn sẽ gặp nhiều vấn đề khác nhau về tình trạng sức khỏe trên cơ thể.  Cân bằng nội tiết tố nữ sẽ mang lại rất nhiều tác động tích cực tới sức khỏe tổng thể của phụ nữ. Việc xây dựng một lối sống lành mạnh, chế độ ăn uống khoa học góp phần rất lớn trong việc cân bằng nội tiết tố. Cùng Blog Từ Một Sức Khỏe Tốt khám phá chi tiết về 15 cách tự nhiên ai cũng có thể thực hiện ngay tại nhà qua nội dung bài viết sau đây.  Nội tiết tố nữ nghĩa là gì?  Trước khi đi tìm hiểu các phương thức cân bằng nội tiết tố nữ, chúng ta cùng khám phá sơ lược khái niệm về chuyên mục. Nội tiết tố được tiết ra từ các tuyến nội tiết trong cơ thể con người. Đến thời gian dậy thì cơ thể bạn sẽ sản sinh ra hormone nữ gọi là estrogen từ các nang trứng trong buồng trứng, nhanh thai và tuyến thượng thận. 

Tìm Hiểu Nguyên Nhân Bệnh Gout, Biểu Hiện Và Giai Đoạn Của Bệnh

  Nguyên nhân bệnh Gout là từ khóa đang được nhiều người tìm kiếm. Nắm bắt được kiến thức chuẩn xác, sẽ giúp bạn phòng và chữa bệnh hiệu quả.  Bệnh Gout từng được mệnh danh với tên gọi “Bệnh nhà giàu” . Tuy nhiên giờ đã trở nên rất phổ biến, tỷ lệ người bị bệnh ngày càng tăng mạnh và có xu hướng trẻ hóa. Vậy nguyên nhân bệnh Gout là gì, biểu hiện của bệnh và các giai đoạn phát triển ra sao. Cùng Blog Từ Một Sức Khỏe Tốt khám phá tường tận thông qua bài viết sau đây.  Bệnh Gout - Tìm hiểu chi tiết về bệnh lý phổ biến  Bệnh Gout đang ngày càng trở nên phổ biến và có xu hướng trẻ hóa. Bởi vậy có rất nhiều người đang tìm hiểu về bệnh lý để tìm cách phòng ngừa cũng như chữa trị. Cùng tham khảo chi tiết về nội dung dưới đây, bạn sẽ hiểu rõ về Gout là như thế nào. 

Nguyên Nhân Gây Mỡ Nội Tạng? Cách Kiểm Soát Mỡ Nội Tạng Chuẩn Nhất

  Nguyên nhân gây mỡ nội tạng là gì, bạn cần nắm bắt chuẩn các kiến thức để có thể phòng ngừa lượng mỡ trong cơ thể để đảm bảo sức khỏe một cách tốt nhất.  Nguyên nhân gây mỡ nội tạng được xác định do rất nhiều yếu tố khác nhau tạo nên. Nếu bạn đang gặp tình trạng mỡ thừa trong vùng bụng và các bộ phận bên trong cơ thể. Hãy tham khảo kiến thức do Blog Từ Một Sức Khỏe Tốt đề cập và chia sẻ. Dưới đây sẽ là nội dung chi tiết để bạn đọc dễ dàng nắm bắt.  Mỡ nội tạng - Khái niệm tổng quan về mỡ nội tạng  Mỡ nội tạng là các mô mỡ nằm sâu xung quanh khoang bụng của con người, bao bọc những cơ quan bên trong như: gan, dạ dày, ruột,... Chúng có tác dụng bảo vệ các cơ quan trong cơ thể con người, tuy nhiên chỉ ở mức vừa phải. Nếu như lượng mỡ dư thừa sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe, bạn sẽ dễ mắc phải một số bệnh lý như: tiểu đường, gan nhiễm mỡ, đột quỵ, mỡ máu,...

Đường huyết cao phải làm sao? Cách giảm đường huyết hiệu quả

  Tăng đường huyết đột ngột là một tình trạng nguy hiểm thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường, có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng như bệnh tim mạch, đột quỵ và suy thận nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời. Việc nhận biết sớm dấu hiệu của tình trạng này và áp dụng những biện pháp xử lý đúng cách là vô cùng quan trọng. Đường huyết cao phải làm sao ? Bài viết này Blog Từ Một Sức Khỏe Tốt sẽ chia sẻ những thông tin cần thiết về tăng đường huyết đột ngột và cách xử lý an toàn ngay tại nhà để bảo vệ sức khỏe của bạn. Đường huyết cao là gì? Đường huyết cao, hay tăng đường huyết, là tình trạng khi lượng glucose trong máu vượt mức bình thường, gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Khi cơ thể tiêu thụ thức ăn, glucose từ thực phẩm được chuyển hóa và đi vào máu. Insulin có nhiệm vụ đưa glucose vào các tế bào để cung cấp năng lượng cho cơ thể. Tuy nhiên, nếu thiếu insulin hoặc cơ thể không đáp ứng đủ insulin, glucose không thể di chuyển vào tế bào mà bị tích tụ lại trong máu, gây ra tìn...

Chia sẻ cách giảm cương dương khi ngủ cho đấng mày râu

  Cương dương khi ngủ là hiện tượng tự nhiên mà nhiều nam giới gặp phải, thường xảy ra trong khi ngủ sâu hoặc trong giai đoạn REM (Rapid Eye Movement). Mặc dù hiện tượng này không phải là một vấn đề nghiêm trọng, nhưng một số nam giới cảm thấy lo lắng hoặc khó chịu khi gặp phải tình trạng này. Nếu bạn đang tìm cách giảm cương dương khi ngủ , bài viết này Blog Từ Một Sức Khỏe Tốt sẽ chia sẻ một số mẹo hữu ích để bạn cải thiện tình trạng này. Hiện tượng cương dương khi ngủ là gì? Cương dương khi ngủ, hay còn gọi là cương dương tự phát trong lúc ngủ (Nocturnal Penile Tumescent - NPT), là hiện tượng dương vật cương cứng tự nhiên trong khi ngủ hoặc ngay trước khi thức dậy. Đây là một phản ứng sinh lý bình thường, không liên quan đến kích thích tình dục. Hiện tượng này thường xảy ra trong giai đoạn ngủ REM (Chuyển động mắt nhanh), khi cơ thể ở trạng thái thư giãn và không hoạt động mạnh. Cương dương khi ngủ phản ánh sức khỏe sinh lý ổn định của nam giới và không phải là dấu hiệu của bất...

Bệnh gout nên kiêng gì để kiểm soát bệnh hiệu quả?

  Bệnh gout xảy ra khi mức axit uric trong cơ thể vượt quá mức, gây ra các cơn đau khớp dữ dội. Để kiểm soát bệnh hiệu quả, người bệnh cần chú ý đến chế độ ăn uống, kiêng những thực phẩm có thể làm tăng mức axit uric. Vậy bệnh gout nên kiêng gì ? Bài viết này Blog Từ Một Sức Khỏe Tốt sẽ chia sẻ các thực phẩm mà người bị gout nên kiêng để giúp kiểm soát bệnh hiệu quả. Nguyên nhân gây ra bệnh gout thường gặp Bệnh gout chủ yếu do lượng axit uric trong máu tăng cao, gây dư thừa trong cơ thể. Axit uric được sinh ra khi cơ thể phân hủy purin – hợp chất có nhiều trong thịt, gia cầm và hải sản. Bình thường, axit uric sẽ được hòa tan trong máu và đào thải qua nước tiểu. Tuy nhiên, nếu cơ thể sản sinh quá nhiều axit uric hoặc không đào thải đủ, chúng sẽ tích tụ và hình thành tinh thể giống như kim, gây viêm và đau ở các khớp.

Tìm hiểu sự khác biệt giữa mỡ nội tạng và mỡ dưới da

  Mỡ nội tạng và mỡ dưới da là hai loại mỡ phổ biến trong cơ thể nhưng chúng có tác động rất khác nhau đến sức khỏe. Mỡ dưới da nằm ngay bên dưới lớp da, chủ yếu ảnh hưởng đến thẩm mỹ và ít gây nguy hiểm. Ngược lại, mỡ nội tạng bao quanh các cơ quan quan trọng như gan, tim, ruột và có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, tiểu đường type 2 cùng nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng khác. Hiểu rõ sự khác biệt giữa hai loại mỡ này sẽ giúp bạn xây dựng chiến lược kiểm soát cân nặng hiệu quả từ đó bảo vệ sức khỏe một cách toàn diện. C ùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây của Blog Từ Một Sức Khỏe Tốt nhé. Tìm hiểu khái niệm mỡ nội tạng và mỡ dưới da là gì? Mỡ là thành phần không thể thiếu trong cơ thể con người, đóng vai trò bảo vệ cơ quan, hỗ trợ quá trình trao đổi chất và cung cấp năng lượng dự trữ. Tỷ lệ mỡ trong cơ thể không cố định mà thay đổi theo giới tính, cấu trúc thể chất và tình trạng sức khỏe. Ở nữ giới, lượng mỡ trung bình dao động từ 15 - 30% trọng lượng cơ thể, còn na...

Những dấu hiệu thiếu canxi ở trẻ dễ nhận thấy bố mẹ cần lưu ý

  Thiếu canxi ở trẻ không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe hiện tại mà còn để lại hậu quả lâu dài, như còi xương, suy dinh dưỡng, rối loạn giấc ngủ hay suy giảm hệ miễn dịch. Những vấn đề này có thể cản trở quá trình phát triển toàn diện của trẻ. Vì vậy, cha mẹ cần quan tâm đến việc bổ sung canxi đúng cách và nhận biết sớm các dấu hiệu thiếu canxi ở trẻ để can thiệp kịp thời, giúp trẻ phát triển khỏe mạnh và vững vàng hơn! Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây cùng Blog Từ Một Sức Khỏe Tốt nhé. Thiếu canxi ảnh hưởng như thế nào đối với trẻ? Canxi, dù chỉ chiếm khoảng 2% trọng lượng cơ thể, lại đóng vai trò thiết yếu trong sự phát triển của trẻ. Phần lớn canxi tập trung ở xương và răng, một phần nhỏ hiện diện trong máu và dịch ngoại bào. Thiếu canxi không chỉ ảnh hưởng đến thể chất mà còn tác động tiêu cực đến trí tuệ của trẻ.

Bổ sung chất xơ cho bé như thế nào hợp lý?

  Táo bón là vấn đề thường gặp ở trẻ nhỏ và nguyên nhân chính lại đến từ việc thiếu chất xơ trong chế độ ăn. Chất xơ không chỉ giúp ngăn ngừa táo bón mà còn hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn, tăng cường sức khỏe tổng thể cho bé. Vì vậy, bổ sung chất xơ cho bé đúng cách là điều bố mẹ không nên bỏ qua. Hãy cùng Blog Từ Một Sức Khỏe Tốt khám phá cách bổ sung chất xơ hợp lý, khoa học để bé yêu luôn khỏe mạnh! Chất xơ là gì? Chất xơ là một loại carbohydrate đặc biệt mà cơ thể không tiêu hóa được. Dù vậy, chất xơ đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe, giúp kiểm soát cảm giác đói, ổn định lượng đường trong máu và hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả. Chất xơ được chia thành hai loại chính: Chất xơ hòa tan: Loại chất xơ này tan được trong nước, giúp giảm cholesterol và điều chỉnh lượng đường trong máu. Những thực phẩm giàu chất xơ hòa tan bao gồm yến mạch, các loại hạt, đậu, táo và việt quất. Chất xơ không hòa tan: Loại này hỗ trợ tiêu hóa bằng cách thúc đẩy sự di ...