Chuyển đến nội dung chính

Mách Bạn 15 Cách Cân Bằng Nội Tiết Tố Nữ Hiệu Quả

 Cân bằng nội tiết tố nữ là điều rất cần thiết và quan trọng. Bởi nếu để mất cân bằng nội tiết tố bạn sẽ gặp nhiều vấn đề khác nhau về tình trạng sức khỏe trên cơ thể. 

Cân bằng nội tiết tố nữ sẽ mang lại rất nhiều tác động tích cực tới sức khỏe tổng thể của phụ nữ. Việc xây dựng một lối sống lành mạnh, chế độ ăn uống khoa học góp phần rất lớn trong việc cân bằng nội tiết tố. Cùng Blog Từ Một Sức Khỏe Tốt khám phá chi tiết về 15 cách tự nhiên ai cũng có thể thực hiện ngay tại nhà qua nội dung bài viết sau đây. 

Nội tiết tố nữ nghĩa là gì? 

Trước khi đi tìm hiểu các phương thức cân bằng nội tiết tố nữ, chúng ta cùng khám phá sơ lược khái niệm về chuyên mục. Nội tiết tố được tiết ra từ các tuyến nội tiết trong cơ thể con người. Đến thời gian dậy thì cơ thể bạn sẽ sản sinh ra hormone nữ gọi là estrogen từ các nang trứng trong buồng trứng, nhanh thai và tuyến thượng thận. 

Do một số nguyên nhân nào đó mà phụ nữ sẽ bị mất cân bằng nội tiết tố. Tức là chỉ số nội tiết tăng cao hoặc giảm đi so với bình thường. Chúng có vai trò điều chỉnh các chức năng trong cơ thể như: trao đổi chất, tâm trạng, nhịp tim, giấc ngủ, chu kỳ sinh sản,... 

Khi bạn gặp một số biểu hiện như: mệt mỏi, đầy hơi, tăng cân, thay đổi tâm trạng, cơ thể tăng nhiệt độ,... Từ đó dẫn đến kinh nguyệt không đều, ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần, không tập trung,... 

> Xem thêm: Chia sẻ cách giảm cương dương khi ngủ cho đấng mày râu

TOP 15 cách cân bằng nội tiết tố nữ hiệu quả bạn nên biết

Dưới đây là top 15 cách cân bằng nội tiết tố nữ hiệu quả nhất. Bạn đọc có thể tham khảo để vận dụng cải thiện nội tiết trong cơ thể một cách phù hợp. 

Kiểm soát nội tiết tố, sử dụng thuốc tránh thai

Cách cân bằng nội tiết tố nữ đầu tiên tin tức sức khỏe muốn nhắc đến đó chính là sử dụng thuốc tránh thai. Đây là cách kiểm soát nội tiết hiệu quả bởi trong các sản phẩm thuốc này có chứa estrogen, progesterone hỗ trợ bạn nắm bắt được chu kỳ kinh nguyệt cũng như những vấn đề khác. Bạn có thể sử dụng các loại thuốc dạng viên, vòng, que, tiêm,...

Xây dựng thói quen sinh hoạt lành mạnh 

Cuộc sống thường ngày có ảnh hưởng rất lớn đến sự cân bằng nội tiết tố nữ giới. Bởi vậy bạn cần xây dựng một thói quen sinh hoạt tốt, lành mạnh và khoa học để giảm sự rối loạn nội tiết trong cơ thể. 

  • Duy trì cân nặng tương đối, không béo phì và quá gầy. 

  • Có thói quen luyện tập thể dục thường xuyên, điều độ. 

  • Lên chế độ ăn uống đủ dưỡng chất và lành mạnh. 

  • Tự học cách điều chỉnh tâm trạng, không nên căng thẳng, lo lắng hoặc stress. 

  • Hạn chế các đồ ăn cay nóng. 

  • Hạn chế các đồ ăn nhiều đường, ăn nhanh, đóng hộp. 

  • Bổ sung nhiều ra xanh, trái cây để đảm bảo sức khỏe. 

  • Thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ để kiểm soát bệnh tật. 

Ngủ đủ giấc

Giấc ngủ có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống thường ngày cũng như góp phần cân bằng nội tiết tố nữ. Việc ngủ không đủ giấc sẽ làm các hormone thay đổi và không ổn định. Từ đó dẫn đến các tình trạng như béo phì, tiểu đường vì thế hãy luôn đảm bảo một giấc ngủ sâu và đủ giấc. 

Bổ sung nhiều chất xơ

Chất xơ là một trong những yếu tố quan trọng rất tốt cho đường ruột của con người. Chúng sẽ giúp bạn điều chỉnh các hormone như insulin, đồng thời hạn chế được chứng béo phì. Bởi vậy đây cũng là một cách cân bằng nội tiết tố nữ rất hiệu quả.  

Có chế độ ăn uống lành mạnh

Một chế độ ăn uống lành mạnh cần phải có thời gian và xây dựng cụ thể. Việc ăn nhiều và lạm dụng các thức ăn không lành mạnh sẽ kéo dài thời gian trao đổi chất. Do đó bạn cần ăn uống vừa đủ và đúng khoa học. 

Bổ sung chất béo đúng cách

Những chất béo lành mạnh sẽ giúp bạn cân bằng các hormone, đồng thời kìm hãm được sự thèm ăn và luôn thấy no. Một số chất béo lành mạnh gồm: dầu dừa, dầu ô liu, chất béo trong các loại cá,...

Không nên dung nạp lượng đường nhiều

Đường kháng insulin và có ảnh hưởng đến chuyển hóa, nếu hấp thụ nhiều đường trong thời gian dài sẽ dẫn đến mất cân bằng nội tiết tố. Vì vậy hạn chế đường sẽ giúp bạn kiểm soát hormone, ngăn chặn béo phì, điều chỉnh insulin. 

Tránh tình trạng stress

Tâm trạng thường xuyên bị stress sẽ làm tăng hormone adrenaline, cortisol. Từ đó dẫn đến tình trạng mất cân bằng nội tiết tố nữ. Bởi vậy việc giữ tinh thần luôn vui vẻ, thoải mái sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh hơn. 

> Quảng cáo: Sử dụng viên uống hỗ trợ sinh lý Prosta Strong 1 Enhance Plus giúp cân bằng nội tiết tố.

Sử dụng thuốc thay thế hormone 

Sử dụng các loại thuốc thay thế hormone là phương thức cân bằng nội tiết tố nữ rất tốt. Bởi sản phẩm giúp bạn cải thiện triệu chứng tiền mãn kinh, nóng trong người hoặc ra mồ hôi về đêm. 

Phương pháp estrogen âm đạo

Việc bôi kem có chứa thành phần estrogen vào âm đạo sẽ giúp phụ nữ cân bằng nội tiết tố. Bạn có thể sử dụng dạng viên, vòng để cải thiện chứng khô âm đạo. 

Dùng thuốc điều trị các chứng bệnh lý buồng trứng và sinh sản

Một số loại thuốc như Clomiphene, Letrozole sẽ hỗ trợ bạn điều trị các bệnh lý nang buồng trứng, vô sinh. Các sản phẩm này sẽ hỗ trợ thúc đẩy quá trình trứng rụng, từ đó khả năng mang thai sẽ cao hơn. 

Thụ tinh bằng ống nghiệm (IVF)

Phương thức này giúp phụ nữ cân bằng nội tiết tố bởi là phương thức chữa bệnh đa nang buồng trứng. Từ đó giúp bạn có thể dễ dàng mang thai theo ý muốn một cách thuận lợi. 

Sử dụng thuốc điều trị tiểu đường

Sử dụng thuốc trị tiểu đường tuýp 2 metformin giúp hạ đường huyết, đồng thời cân bằng được lượng đường trong máu. Từ đó có thể cân bằng được nội tiết tố trong cơ thể của phụ nữ. 

Thuốc kháng androgen 

Đây là sản phẩm hỗ trợ ngăn androgen trong cơ thể phụ nữ, giúp bạn ngăn chặn mụn trứng cá. Đồng thời sản phẩm còn giúp bạn cải thiện tình trạng rụng tóc và mọc tóc hiệu quả. 

Dùng thuốc chứa Levothyroxine 

Đây là loại thuốc hỗ trợ làm giảm các triệu chứng của bệnh suy giáp. Khi hạn chế được bệnh lý này đồng nghĩa với việc nội tiết tố của bạn sẽ được cân bằng. 

Kết luận 

Trên đây là bài viết tổng hợp các cách cân bằng nội tiết tố nữ chi tiết và chuẩn xác được chia sẻ bởi tin tức sức khỏe. Nếu bạn đang gặp tình trạng nội tiết mất cân bằng, hãy tham khảo bài viết để nắm bắt các kiến thức cần thiết. Từ đó có cẩm nang để chăm sóc cơ thể khỏe mạnh và ngừa các loại bệnh lý hiệu quả. 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Dấu hiệu thoái hóa điểm vàng thường gặp là gì?

Dấu hiệu thoái hóa điểm vàng thường xuất hiện sớm nhưng khó nhận biết, gây suy giảm thị lực và ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của người bệnh. Đây là một căn bệnh phổ biến ở người lớn tuổi, làm giảm khả năng nhìn rõ các chi tiết và màu sắc tại trung tâm thị giác. Cùng theo dõi nội dung của Blog Một Sức Khỏe Tốt chia sẻ trong bài viết để nhận biết những triệu chứng phổ biến của căn bệnh này và có biện pháp can thiệp kịp thời! Các dấu hiệu thoái hóa điểm vàng thường gặp Thoái hóa điểm vàng , còn gọi là thoái hóa hoàng điểm, là một bệnh lý nghiêm trọng làm suy giảm khả năng cảm nhận ánh sáng và hình ảnh tại trung tâm thị giác. Tình trạng này ảnh hưởng đến các hoạt động sinh hoạt hàng ngày như giao tiếp, đọc sách, xem tivi hoặc đi mua sắm. Bệnh có thể tiến triển âm thầm và rất khó nhận biết trong giai đoạn đầu. Các dấu hiệu thoái hóa điểm vàng thường xuất hiện rất sớm nhưng không rõ ràng, khiến nhiều người không phát hiện kịp thời. Một số triệu chứng của bệnh thoái hóa điểm vàng là: ...

Giải đáp thắc mắc bị thoái hoá khớp gối có nên đi bộ không?

Đi bộ là một hình thức vận động đơn giản, dễ thực hiện và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, đối với những người bị thoái hóa khớp gối, việc tập luyện có thể gặp khó khăn do cơn đau nhức khớp tăng lên khi vận động. Vậy câu hỏi đặt ra là “ Thoái hóa khớp gối có nên đi bộ không ?” Trong bài viết này, cùng Blog Một Sức Khỏe Tốt sẽ tìm hiểu về những lợi ích và rủi ro của việc đi bộ đối với người bị thoái hóa khớp gối cũng như những lưu ý cần thiết để có một chế độ tập luyện an toàn và hiệu quả. Giải đáp bị thoái hóa khớp gối có nên đi bộ không? Nhiều bệnh nhân thoái hóa khớp gối thường băn khoăn về việc có nên đi bộ hay không. Một số người lo ngại rằng việc này có thể tăng thêm áp lực lên khớp, làm tình trạng bệnh nặng hơn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng đi bộ có thể là một phương pháp hiệu quả giúp giảm triệu chứng đau và cứng khớp. Khớp gối được cấu tạo từ xương và sụn khớp, trong đó sụn không có mạch máu nuôi dưỡng. Thay vào đó, nó dựa vào dịch khớp để nhận dinh dưỡng. V...

[Giải đáp] Viêm tiểu phế quản có tự khỏi được không?

Viêm tiểu phế quản ở trẻ sơ sinh là một bệnh lý hô hấp phổ biến, thường xảy ra vào mùa giao mùa. Bệnh do virus hợp bào RSV gây ra và thường gặp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi, có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng nếu không được điều trị kịp thời. Nhiều bậc phụ huynh băn khoăn liệu viêm tiểu phế quản có tự khỏi được không và cần lưu ý gì trong quá trình chăm sóc trẻ. Bài viết này của Blog Một Sức Khỏe Tốt sẽ cung cấp thông tin cần thiết giúp cha mẹ có những biện pháp phòng tránh hiệu quả. Viêm tiểu phế quản là bệnh gì? Viêm tiểu phế quản ở trẻ sơ sinh là bệnh hô hấp dễ lây lan, ảnh hưởng đến các tiểu phế quản. Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 2 tuổi, đặc biệt ở trẻ sơ sinh từ 0-30 ngày tuổi. Nguyên nhân chính là virus hợp bào hô hấp (RSV) nhưng cũng có thể do virus khác hoặc vi khuẩn như Hæmophilus influenzae loại B. Thời điểm bùng phát thường từ giữa tháng 10 đến cuối mùa đông, cao điểm vào tháng 12. Ở trẻ lớn hơn, triệu chứng thường nhẹ như cảm lạnh, dẫn đến sự lơ là trong công tác phòng n...

Bật mí 10 cách giảm đau gout tại nhà hiệu quả

  Gout là bệnh viêm khớp do sự tích tụ của axit uric trong cơ thể. Những cơn đau gout có thể khiến người bệnh cảm thấy vô cùng khó chịu và ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể kiểm soát và giảm đau gout tại nhà bằng những phương pháp tự nhiên và đơn giản. Dưới đây cùng Blog Từ Một Sức Khỏe Tốt chia sẻ 10+ cách giảm đau gout tại nhà hiệu quả mà bạn có thể áp dụng ngay! Uống nhiều nước Một trong những cách giảm đau gout tại nhà đơn giản nhưng cực kỳ hiệu quả là uống đủ nước. Nghiên cứu chỉ ra rằng khả năng đào thải acid uric trong cơ thể tỷ lệ thuận với lượng nước tiểu. Khi cơ thể thiếu nước, nồng độ acid uric trong máu sẽ tăng cao, dẫn đến các cơn đau gút. Do đó, việc duy trì lượng nước đầy đủ giúp tăng cường quá trình đào thải acid uric và giảm nguy cơ bùng phát bệnh. Theo một nghiên cứu chéo năm 2009, nếu uống từ 5 - 8 cốc nước (mỗi cốc 250ml) trong vòng 24 giờ, bạn có thể giảm đáng kể nguy cơ gặp phải cơn đau gout. Vì vậy, hãy nhớ uống đủ nước...

Tăng nhãn áp có nguy hiểm không? Điều trị ra sao?

Tăng nhãn áp có nguy hiểm không? Đây là câu hỏi mà nhiều người lo lắng khi đối mặt với các vấn đề về mắt. Tăng nhãn áp là một bệnh lý nghiêm trọng, có thể dẫn đến mất thị lực nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Hãy cùng tìm hiểu mức độ nguy hiểm của căn bệnh này và các phương pháp điều trị hiệu quả để bảo vệ đôi mắt của bạn trong bài viết này cùng Blog Một Sức Khỏe Tốt .  Tăng nhãn áp là gì? Trước khi tìm hiểu tăng nhãn áp có nguy hiểm không , bạn cần biết tăng nhãn áp là gì. Tăng nhãn áp, hay còn gọi là áp lực nội nhãn cao (IOP), là hiện tượng áp lực trong mắt vượt quá mức bình thường do quá trình thoát thủy dịch bị cản trở. Mắt liên tục sản sinh một lượng thủy dịch, nhưng ở người bị tăng nhãn áp, thủy dịch không thoát kịp thời dẫn đến áp suất trong mắt tăng cao. Áp suất mắt của bình thường nằm trong khoảng từ 11-21 mmHg. Khi áp lực trong mắt vượt qua ngưỡng này trong hai hoặc nhiều lần khám mắt, có thể người bệnh đã mắc tăng nhãn áp. Tăng nhãn áp có thể xảy ra ở một h...

Chảy nước mắt sống là gì? Nguyên nhân & Cách điều trị

Chảy nước mắt sống là gì? Chảy nước mắt sống là tình trạng nước mắt chảy tự nhiên không thể kiểm soát, thường đi kèm với mờ mắt, sưng đỏ, nhiều ghèn và nước mắt liên tục. Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này là viêm tắc lệ đạo nhưng còn có nhiều yếu tố khác gây ra mà bạn cần nắm rõ để có biện pháp phòng tránh. Nắm rõ nguyên nhân sẽ giúp bạn lựa chọn cách điều trị phù hợp, bảo vệ sức khỏe đôi mắt một cách hiệu quả. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây cùng Blog Một Sức Khỏe Tốt. Chảy nước mắt sống là gì? Chảy nước mắt sống là hiện tượng nước mắt chảy tự nhiên xuống mặt mà không có lý do rõ ràng. Thông thường, nước mắt có vai trò quan trọng trong việc làm sạch và giữ ẩm bề mặt nhãn cầu. Sau khi được tiết ra, nước mắt sẽ đi qua lệ đạo để dẫn xuống mũi. Tuy nhiên, khi tuyến lệ bị tắc nghẽn, nước mắt không thể thoát ra theo đường này mà chảy ra ngoài, dẫn đến tình trạng chảy nước mắt sống. Hiện tượng này thường gặp ở trẻ sơ sinh dưới 12 tháng tuổi và người lớn trên 60 tuổi....

Nguyên nhân đục thủy tinh thể & Cách điều trị

Bệnh đục thủy tinh thể là một trong những nguyên nhân chính gây suy giảm thị lực và mù lòa trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Căn bệnh này có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi nhưng phổ biến nhất ở người trên 50 tuổi do quá trình lão hóa. Nhận biết sớm nguyên nhân đục thủy tinh thể và áp dụng các biện pháp điều trị phù hợp là yếu tố then chốt để bảo vệ sức khỏe đôi mắt và cải thiện chất lượng cuộc sống của bạn! Mời quý bạn đọc cùng tìm hiểu về bệnh đục thủy tinh thể trong bài viết dưới đây của Blog Một Sức Khỏe Tốt. Đục thủy tinh thể là gì? Đục thủy tinh thể là một bệnh lý mắt thường gặp khi thủy tinh thể – một thấu kính trong suốt nằm sau mống mắt – bị mờ đi, làm ánh sáng khó truyền qua và ảnh hưởng đến khả năng nhìn. Thủy tinh thể ở trạng thái bình thường giúp điều tiết ánh sáng và hội tụ chúng tại võng mạc nhưng khi bị đục, thị lực của người bệnh suy giảm nghiêm trọng, thậm chí có nguy cơ dẫn đến mù lòa. Nguyên nhân đục thủy tinh thể thường do sự biến đổi của các phân tử protein trong...

Trẻ em hay nheo mắt là dấu hiệu bệnh gì?

Khi trẻ em hay nheo mắt , nhiều bậc phụ huynh cho rằng đây chỉ là thói quen bình thường để giúp trẻ nhìn rõ hơn các vật ở xa hoặc gần. Tuy nhiên, đây có thể là dấu hiệu cảnh báo rằng mắt của trẻ đang gặp vấn đề về thị lực hoặc bệnh lý nghiêm trọng. Chính vì vậy, phát hiện và điều trị sớm sẽ giúp ngăn ngừa những tác động xấu đến sức khỏe mắt của trẻ. Vậy trẻ hay nheo mắt liên tục là dấu hiệu của những bệnh gì? Cùng tìm hiểu trong bài viết này cùng Blog Một Sức Khỏe Tốt . Trẻ em hay nheo mắt là dấu hiệu bệnh gì? Trẻ em hay nheo mắt có thể là dấu hiệu cảnh báo của một số bệnh lý liên quan đến mắt mà cha mẹ không nên xem nhẹ. Khi trẻ nheo mắt liên tục để nhìn các vật xung quanh có thể là cách để trẻ điều chỉnh tầm nhìn do không bắt được hình ảnh rõ ràng. Tuy nhiên, nheo mắt thường xuyên có thể là dấu hiệu của các vấn đề về thị lực như tật khúc xạ, viêm kết mạc hoặc thậm chí là mắt lác. Tật khúc xạ Tật khúc xạ là nguyên nhân phổ biến khiến trẻ em hay nheo mắt. Các vấn đề như cận thị, viễn t...

Tìm hiểu triệu chứng viêm khớp dạng thấp và cách xử lý hiệu quả

  Viêm khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn phổ biến thường gặp. Bệnh có thể tấn công nhiều khớp như tay, gối và bàn chân gây ra đau đớn và hạn chế khả năng vận động. Phát hiện sớm các triệu chứng viêm khớp dạng thấp sẽ giúp người bệnh kịp thời thăm khám và điều trị từ đó giảm thiểu đau đớn và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm. Bài viết này của Blog Một Sức Khỏe Tốt sẽ cung cấp thông tin về những triệu chứng điển hình của viêm khớp dạng thấp mà bạn cần chú ý để bảo vệ sức khỏe của mình. Viêm khớp dạng thấp là gì? Viêm khớp dạng thấp (RA) là bệnh tự miễn, xảy ra khi hệ miễn dịch tấn công mô khỏe mạnh chủ yếu ảnh hưởng đến niêm mạc khớp. Bệnh gây sưng đau cho các khớp như bàn tay, cổ tay và đầu gối có thể dẫn đến tổn thương xương và biến dạng khớp thường xảy ra ở cả hai bên cơ thể. Cơ chế bệnh diễn ra qua 4 giai đoạn: Giai đoạn 1: Viêm màng khớp gây sưng đau với sự gia tăng tế bào miễn dịch trong dịch khớp. Giai đoạn 2: Mô xương phát triển, phá hủy sụn dẫn đến thu hẹp không gian kh...

Bệnh hen suyễn có nguy hiểm không? Cách ngăn ngừa cơn hen?

Hen suyễn là một bệnh lý mạn tính không thể chữa khỏi hoàn toàn nhưng có thể được kiểm soát hiệu quả bằng thuốc để giảm thiểu triệu chứng. Các cơn hen cấp tính có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được xử trí kịp thời. Vậy bệnh hen suyễn có nguy hiểm không và làm thế nào để ngăn ngừa cơn hen? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây cùng Blog Một Sức Khỏe Tốt để có cái nhìn toàn diện về bệnh lý này! Bệnh hen suyễn là gì? Hen suyễn là một bệnh lý mãn tính liên quan đến hệ hô hấp, gây viêm đường thở do phản ứng quá mức với các yếu tố dị ứng. Khi mắc bệnh, đường hô hấp của bệnh nhân trở nên nhạy cảm, khiến cơ trơn phế quản co thắt và tiết nhiều dịch nhầy, gây khó khăn trong việc hô hấp. Bệnh hen suyễn được phân thành hai loại chính: Hen nội sinh: Bệnh xuất hiện do nhiễm khuẩn đường hô hấp, không liên quan đến di truyền hay các bệnh lý nền. Hen ngoại sinh: Bệnh bộc phát khi tiếp xúc với dị nguyên, phổ biến ở trẻ em và người có tiền sử dị ứng. Bệnh hen suyễn có ngu...