Chuyển đến nội dung chính

Các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ bố mẹ cần biết

 Chiều cao của trẻ em luôn là mối quan tâm lớn đối với các bậc phụ huynh. Một chiều cao lý tưởng không chỉ giúp trẻ tự tin mà còn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển tổng thể. Tuy nhiên, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ mà không phải ai cũng biết rõ. Dưới đây Blog Từ Một Sức Khỏe Tốt chia sẻ các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ  quan trọng mà bố mẹ cần biết để hỗ trợ sự phát triển chiều cao tối đa của trẻ!

Dinh dưỡng - Một trong các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ quan trọng 

Dinh dưỡng là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ quan trọng. Các dưỡng chất thiết yếu cần được cung cấp đầy đủ để giúp hệ xương phát triển khỏe mạnh:

  • Protein (Chất Đạm): Chất đạm giúp xây dựng cấu trúc cơ thể, đặc biệt là xương và cơ. Protein động vật, chứa đầy đủ các acid amin thiết yếu, là nguồn dinh dưỡng quan trọng để hỗ trợ sự phát triển chiều cao.

  • Canxi: Canxi là khoáng chất không thể thiếu trong việc xây dựng và duy trì hệ xương chắc khỏe. Thiếu canxi sẽ dẫn đến sự phát triển không đầy đủ của xương, làm giảm khả năng tăng trưởng chiều cao.

  • Lipid (Chất Béo): Chất béo đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển xương dài và giúp tăng cường hấp thu các vitamin tan trong dầu như vitamin A, D, rất cần thiết cho sự phát triển chiều cao.

  • Vi chất dinh dưỡng: Thiếu các vi chất như kẽm, sắt, vitamin A và iod có thể dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển thể chất và chiều cao của trẻ.

Yếu tố di truyền (DNA)

Di truyền có vai trò quan trọng trong việc xác định chiều cao của trẻ. Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng hơn 12.000 biến thể di truyền có thể ảnh hưởng đến chiều cao, bao gồm các gen điều khiển sự phát triển của các đĩa tăng trưởng trong xương và sản xuất hormone tăng trưởng. Do đó, chiều cao của trẻ thường chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ gen di truyền từ cha mẹ.

Tuy nhiên, di truyền không chỉ quyết định chiều cao tối đa mà còn có thể làm tăng nguy cơ mắc một số bệnh lý di truyền hiếm gặp, như hội chứng Down và hội chứng Marfan, gây ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ.

Nội tiết tố

Nội tiết tố là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ. Các hormone trong cơ thể như hormone tăng trưởng, hormone giới tính và hormone tuyến giáp đều đóng vai trò điều hòa sự phát triển của xương và chiều cao.

  • Hormone Tăng Trưởng HGH: Đây là hormone chủ yếu giúp kích thích sự phát triển của xương. Trẻ thiếu hụt hormone này có thể gặp phải tình trạng phát triển chiều cao chậm, thậm chí là lùn hơn các bạn đồng trang lứa.

  • Hormone Giới Tính: Testosterone ở nam giới và Estrogen ở nữ giới có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển chiều cao trong giai đoạn dậy thì. Nếu thiếu hụt những hormone này, trẻ có thể bị dậy thì muộn và không đạt được chiều cao tối đa.

  • Hormone Tuyến Giáp: Các hormone T3, T4 từ tuyến giáp đóng vai trò điều chỉnh sự trao đổi chất và hỗ trợ quá trình tạo xương. Thiếu hụt hormone này có thể làm chậm quá trình phát triển chiều cao của trẻ.

Giới tính

Giới tính cũng là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ quan trọng. Trước độ tuổi dậy thì, bé gái thường có chiều cao nhỉnh hơn bé trai một chút (0.5 - 1 cm). Tuy nhiên, khi bước vào giai đoạn dậy thì, bé trai thường phát triển chiều cao vượt trội hơn bé gái. Sau tuổi dậy thì, chiều cao trung bình của nam giới thường cao hơn nữ giới từ 10 – 15 cm.

Thừa cân, béo phì

Mặc dù trẻ em thừa cân hay béo phì thường có chiều cao cao hơn so với các bạn cùng tuổi trong giai đoạn đầu, nhưng điều này không kéo dài. Sau giai đoạn dậy thì, các trẻ này thường có chiều cao thấp hơn so với trẻ có cân nặng bình thường. Nguyên nhân là do lượng mỡ thừa trong cơ thể có thể ảnh hưởng đến quá trình phát triển của xương.

Ngoài ra, béo phì làm tăng mức độ hormone Leptin trong cơ thể, có thể dẫn đến dậy thì sớm, đặc biệt là ở bé gái. Mặc dù chiều cao có thể tăng lên trong giai đoạn đầu, nhưng sự phát triển này sẽ ngừng lại nhanh chóng, khiến trẻ không đạt được chiều cao tối ưu.

>> Quảng cáo: Mua viên Super Collagen cho bé giúp bé cao lớn hơn và phát triển toàn diện

Vận động thể thao

Vận động thể thao là yếu tố then chốt kích thích cơ thể sản sinh hormone tăng trưởng (GH), giúp thúc đẩy sự phát triển chiều cao. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc vận động thường xuyên không chỉ giúp tăng cường sức khỏe tổng thể mà còn duy trì hiệu quả tăng trưởng chiều cao trong suốt cả ngày.

Theo khuyến cáo từ Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia, trẻ em cần ít nhất 60 phút vận động mỗi ngày. Điều này không cần thiết phải là một buổi tập luyện liên tục, mà có thể chia thành nhiều đợt vui chơi khác nhau, giúp kích thích sản sinh hormone tăng trưởng và duy trì mật độ xương, khối lượng cơ bắp, từ đó phát triển chiều cao tối ưu.

Chất lượng giấc ngủ

Giấc ngủ là một trong các các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ. Hormon tăng trưởng được tiết ra chủ yếu trong khi trẻ ngủ sâu, đặc biệt là trong khoảng thời gian từ 22h đêm đến 1h sáng và từ 5h – 7h sáng. Điều này giải thích vì sao việc đảm bảo cho trẻ ngủ đủ giấc là một trong những yếu tố cần thiết để trẻ có thể phát triển chiều cao tối đa.

Tùy vào độ tuổi, nhu cầu giấc ngủ của trẻ sẽ khác nhau. Cụ thể

  • Trẻ sơ sinh: 14 – 17 giờ/ngày

  • Trẻ nhỏ: 12 – 15 giờ/ngày

  • Trẻ mới biết đi: 11 – 14 giờ/ngày

  • Trẻ mẫu giáo (3 – 5 tuổi): 10 – 13 giờ/ngày

  • Trẻ trong độ tuổi đi học (6 – 11 tuổi): 9 – 11 giờ/ngày

  • Thanh thiếu niên (12 – 17 tuổi): 8 – 10 giờ/ngày

Để giúp trẻ có giấc ngủ chất lượng, bố mẹ có thể áp dụng một số biện pháp như:

  • Tránh cho trẻ tiếp xúc với thiết bị điện tử ít nhất 2 giờ trước khi ngủ.

  • Hạn chế việc ăn uống quá no hoặc uống sữa trong vòng 2 giờ trước giờ đi ngủ.

  • Tạo không gian phòng ngủ thoải mái, thoáng mát và yên tĩnh để trẻ dễ ngủ.

Môi trường sống

Môi trường sống ảnh hưởng lớn đến sự phát triển chiều cao của trẻ. Trẻ em sống trong một môi trường ô nhiễm hoặc thiếu sạch sẽ sẽ dễ gặp phải các vấn đề sức khỏe, khiến hệ miễn dịch phải hoạt động liên tục để chống lại vi khuẩn và vi-rút. Điều này sẽ làm giảm lượng dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển thể chất của trẻ, từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao.

Ngoài ra, các yếu tố như tình trạng căng thẳng trong gia đình, môi trường học tập không ổn định cũng có thể tác động tiêu cực đến nội tiết tố và sự phát triển của trẻ. Bố mẹ cần tạo cho trẻ một không gian sống trong lành, thoáng đãng, đồng thời giúp trẻ giảm bớt căng thẳng từ học tập và các yếu tố xã hội, tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện về cả thể chất lẫn tinh thần.

Kết luận

Để giúp trẻ phát triển chiều cao tốt nhất, ngoài yếu tố di truyền, các bậc phụ huynh cần chú trọng đến dinh dưỡng đầy đủ, khuyến khích trẻ tham gia hoạt động thể chất, đảm bảo giấc ngủ đủ và sâu, tạo ra một môi trường sống lành mạnh và chú ý đến sức khỏe tổng thể của trẻ. Bằng cách này, trẻ sẽ có cơ hội đạt được chiều cao tối ưu và phát triển khỏe mạnh trong suốt quá trình trưởng thành. 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Dấu hiệu thoái hóa điểm vàng thường gặp là gì?

Dấu hiệu thoái hóa điểm vàng thường xuất hiện sớm nhưng khó nhận biết, gây suy giảm thị lực và ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của người bệnh. Đây là một căn bệnh phổ biến ở người lớn tuổi, làm giảm khả năng nhìn rõ các chi tiết và màu sắc tại trung tâm thị giác. Cùng theo dõi nội dung của Blog Một Sức Khỏe Tốt chia sẻ trong bài viết để nhận biết những triệu chứng phổ biến của căn bệnh này và có biện pháp can thiệp kịp thời! Các dấu hiệu thoái hóa điểm vàng thường gặp Thoái hóa điểm vàng , còn gọi là thoái hóa hoàng điểm, là một bệnh lý nghiêm trọng làm suy giảm khả năng cảm nhận ánh sáng và hình ảnh tại trung tâm thị giác. Tình trạng này ảnh hưởng đến các hoạt động sinh hoạt hàng ngày như giao tiếp, đọc sách, xem tivi hoặc đi mua sắm. Bệnh có thể tiến triển âm thầm và rất khó nhận biết trong giai đoạn đầu. Các dấu hiệu thoái hóa điểm vàng thường xuất hiện rất sớm nhưng không rõ ràng, khiến nhiều người không phát hiện kịp thời. Một số triệu chứng của bệnh thoái hóa điểm vàng là: ...

Giải đáp thắc mắc bị thoái hoá khớp gối có nên đi bộ không?

Đi bộ là một hình thức vận động đơn giản, dễ thực hiện và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, đối với những người bị thoái hóa khớp gối, việc tập luyện có thể gặp khó khăn do cơn đau nhức khớp tăng lên khi vận động. Vậy câu hỏi đặt ra là “ Thoái hóa khớp gối có nên đi bộ không ?” Trong bài viết này, cùng Blog Một Sức Khỏe Tốt sẽ tìm hiểu về những lợi ích và rủi ro của việc đi bộ đối với người bị thoái hóa khớp gối cũng như những lưu ý cần thiết để có một chế độ tập luyện an toàn và hiệu quả. Giải đáp bị thoái hóa khớp gối có nên đi bộ không? Nhiều bệnh nhân thoái hóa khớp gối thường băn khoăn về việc có nên đi bộ hay không. Một số người lo ngại rằng việc này có thể tăng thêm áp lực lên khớp, làm tình trạng bệnh nặng hơn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng đi bộ có thể là một phương pháp hiệu quả giúp giảm triệu chứng đau và cứng khớp. Khớp gối được cấu tạo từ xương và sụn khớp, trong đó sụn không có mạch máu nuôi dưỡng. Thay vào đó, nó dựa vào dịch khớp để nhận dinh dưỡng. V...

[Giải đáp] Viêm tiểu phế quản có tự khỏi được không?

Viêm tiểu phế quản ở trẻ sơ sinh là một bệnh lý hô hấp phổ biến, thường xảy ra vào mùa giao mùa. Bệnh do virus hợp bào RSV gây ra và thường gặp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi, có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng nếu không được điều trị kịp thời. Nhiều bậc phụ huynh băn khoăn liệu viêm tiểu phế quản có tự khỏi được không và cần lưu ý gì trong quá trình chăm sóc trẻ. Bài viết này của Blog Một Sức Khỏe Tốt sẽ cung cấp thông tin cần thiết giúp cha mẹ có những biện pháp phòng tránh hiệu quả. Viêm tiểu phế quản là bệnh gì? Viêm tiểu phế quản ở trẻ sơ sinh là bệnh hô hấp dễ lây lan, ảnh hưởng đến các tiểu phế quản. Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 2 tuổi, đặc biệt ở trẻ sơ sinh từ 0-30 ngày tuổi. Nguyên nhân chính là virus hợp bào hô hấp (RSV) nhưng cũng có thể do virus khác hoặc vi khuẩn như Hæmophilus influenzae loại B. Thời điểm bùng phát thường từ giữa tháng 10 đến cuối mùa đông, cao điểm vào tháng 12. Ở trẻ lớn hơn, triệu chứng thường nhẹ như cảm lạnh, dẫn đến sự lơ là trong công tác phòng n...

Bật mí 10 cách giảm đau gout tại nhà hiệu quả

  Gout là bệnh viêm khớp do sự tích tụ của axit uric trong cơ thể. Những cơn đau gout có thể khiến người bệnh cảm thấy vô cùng khó chịu và ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể kiểm soát và giảm đau gout tại nhà bằng những phương pháp tự nhiên và đơn giản. Dưới đây cùng Blog Từ Một Sức Khỏe Tốt chia sẻ 10+ cách giảm đau gout tại nhà hiệu quả mà bạn có thể áp dụng ngay! Uống nhiều nước Một trong những cách giảm đau gout tại nhà đơn giản nhưng cực kỳ hiệu quả là uống đủ nước. Nghiên cứu chỉ ra rằng khả năng đào thải acid uric trong cơ thể tỷ lệ thuận với lượng nước tiểu. Khi cơ thể thiếu nước, nồng độ acid uric trong máu sẽ tăng cao, dẫn đến các cơn đau gút. Do đó, việc duy trì lượng nước đầy đủ giúp tăng cường quá trình đào thải acid uric và giảm nguy cơ bùng phát bệnh. Theo một nghiên cứu chéo năm 2009, nếu uống từ 5 - 8 cốc nước (mỗi cốc 250ml) trong vòng 24 giờ, bạn có thể giảm đáng kể nguy cơ gặp phải cơn đau gout. Vì vậy, hãy nhớ uống đủ nước...

Tăng nhãn áp có nguy hiểm không? Điều trị ra sao?

Tăng nhãn áp có nguy hiểm không? Đây là câu hỏi mà nhiều người lo lắng khi đối mặt với các vấn đề về mắt. Tăng nhãn áp là một bệnh lý nghiêm trọng, có thể dẫn đến mất thị lực nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Hãy cùng tìm hiểu mức độ nguy hiểm của căn bệnh này và các phương pháp điều trị hiệu quả để bảo vệ đôi mắt của bạn trong bài viết này cùng Blog Một Sức Khỏe Tốt .  Tăng nhãn áp là gì? Trước khi tìm hiểu tăng nhãn áp có nguy hiểm không , bạn cần biết tăng nhãn áp là gì. Tăng nhãn áp, hay còn gọi là áp lực nội nhãn cao (IOP), là hiện tượng áp lực trong mắt vượt quá mức bình thường do quá trình thoát thủy dịch bị cản trở. Mắt liên tục sản sinh một lượng thủy dịch, nhưng ở người bị tăng nhãn áp, thủy dịch không thoát kịp thời dẫn đến áp suất trong mắt tăng cao. Áp suất mắt của bình thường nằm trong khoảng từ 11-21 mmHg. Khi áp lực trong mắt vượt qua ngưỡng này trong hai hoặc nhiều lần khám mắt, có thể người bệnh đã mắc tăng nhãn áp. Tăng nhãn áp có thể xảy ra ở một h...

Chảy nước mắt sống là gì? Nguyên nhân & Cách điều trị

Chảy nước mắt sống là gì? Chảy nước mắt sống là tình trạng nước mắt chảy tự nhiên không thể kiểm soát, thường đi kèm với mờ mắt, sưng đỏ, nhiều ghèn và nước mắt liên tục. Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này là viêm tắc lệ đạo nhưng còn có nhiều yếu tố khác gây ra mà bạn cần nắm rõ để có biện pháp phòng tránh. Nắm rõ nguyên nhân sẽ giúp bạn lựa chọn cách điều trị phù hợp, bảo vệ sức khỏe đôi mắt một cách hiệu quả. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây cùng Blog Một Sức Khỏe Tốt. Chảy nước mắt sống là gì? Chảy nước mắt sống là hiện tượng nước mắt chảy tự nhiên xuống mặt mà không có lý do rõ ràng. Thông thường, nước mắt có vai trò quan trọng trong việc làm sạch và giữ ẩm bề mặt nhãn cầu. Sau khi được tiết ra, nước mắt sẽ đi qua lệ đạo để dẫn xuống mũi. Tuy nhiên, khi tuyến lệ bị tắc nghẽn, nước mắt không thể thoát ra theo đường này mà chảy ra ngoài, dẫn đến tình trạng chảy nước mắt sống. Hiện tượng này thường gặp ở trẻ sơ sinh dưới 12 tháng tuổi và người lớn trên 60 tuổi....

Nguyên nhân đục thủy tinh thể & Cách điều trị

Bệnh đục thủy tinh thể là một trong những nguyên nhân chính gây suy giảm thị lực và mù lòa trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Căn bệnh này có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi nhưng phổ biến nhất ở người trên 50 tuổi do quá trình lão hóa. Nhận biết sớm nguyên nhân đục thủy tinh thể và áp dụng các biện pháp điều trị phù hợp là yếu tố then chốt để bảo vệ sức khỏe đôi mắt và cải thiện chất lượng cuộc sống của bạn! Mời quý bạn đọc cùng tìm hiểu về bệnh đục thủy tinh thể trong bài viết dưới đây của Blog Một Sức Khỏe Tốt. Đục thủy tinh thể là gì? Đục thủy tinh thể là một bệnh lý mắt thường gặp khi thủy tinh thể – một thấu kính trong suốt nằm sau mống mắt – bị mờ đi, làm ánh sáng khó truyền qua và ảnh hưởng đến khả năng nhìn. Thủy tinh thể ở trạng thái bình thường giúp điều tiết ánh sáng và hội tụ chúng tại võng mạc nhưng khi bị đục, thị lực của người bệnh suy giảm nghiêm trọng, thậm chí có nguy cơ dẫn đến mù lòa. Nguyên nhân đục thủy tinh thể thường do sự biến đổi của các phân tử protein trong...

Tìm hiểu triệu chứng viêm khớp dạng thấp và cách xử lý hiệu quả

  Viêm khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn phổ biến thường gặp. Bệnh có thể tấn công nhiều khớp như tay, gối và bàn chân gây ra đau đớn và hạn chế khả năng vận động. Phát hiện sớm các triệu chứng viêm khớp dạng thấp sẽ giúp người bệnh kịp thời thăm khám và điều trị từ đó giảm thiểu đau đớn và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm. Bài viết này của Blog Một Sức Khỏe Tốt sẽ cung cấp thông tin về những triệu chứng điển hình của viêm khớp dạng thấp mà bạn cần chú ý để bảo vệ sức khỏe của mình. Viêm khớp dạng thấp là gì? Viêm khớp dạng thấp (RA) là bệnh tự miễn, xảy ra khi hệ miễn dịch tấn công mô khỏe mạnh chủ yếu ảnh hưởng đến niêm mạc khớp. Bệnh gây sưng đau cho các khớp như bàn tay, cổ tay và đầu gối có thể dẫn đến tổn thương xương và biến dạng khớp thường xảy ra ở cả hai bên cơ thể. Cơ chế bệnh diễn ra qua 4 giai đoạn: Giai đoạn 1: Viêm màng khớp gây sưng đau với sự gia tăng tế bào miễn dịch trong dịch khớp. Giai đoạn 2: Mô xương phát triển, phá hủy sụn dẫn đến thu hẹp không gian kh...

Trẻ em hay nheo mắt là dấu hiệu bệnh gì?

Khi trẻ em hay nheo mắt , nhiều bậc phụ huynh cho rằng đây chỉ là thói quen bình thường để giúp trẻ nhìn rõ hơn các vật ở xa hoặc gần. Tuy nhiên, đây có thể là dấu hiệu cảnh báo rằng mắt của trẻ đang gặp vấn đề về thị lực hoặc bệnh lý nghiêm trọng. Chính vì vậy, phát hiện và điều trị sớm sẽ giúp ngăn ngừa những tác động xấu đến sức khỏe mắt của trẻ. Vậy trẻ hay nheo mắt liên tục là dấu hiệu của những bệnh gì? Cùng tìm hiểu trong bài viết này cùng Blog Một Sức Khỏe Tốt . Trẻ em hay nheo mắt là dấu hiệu bệnh gì? Trẻ em hay nheo mắt có thể là dấu hiệu cảnh báo của một số bệnh lý liên quan đến mắt mà cha mẹ không nên xem nhẹ. Khi trẻ nheo mắt liên tục để nhìn các vật xung quanh có thể là cách để trẻ điều chỉnh tầm nhìn do không bắt được hình ảnh rõ ràng. Tuy nhiên, nheo mắt thường xuyên có thể là dấu hiệu của các vấn đề về thị lực như tật khúc xạ, viêm kết mạc hoặc thậm chí là mắt lác. Tật khúc xạ Tật khúc xạ là nguyên nhân phổ biến khiến trẻ em hay nheo mắt. Các vấn đề như cận thị, viễn t...

Những tật khúc xạ ở trẻ em thường gặp và cách phòng ngừa

Hiện nay, trẻ em được cha mẹ cho tiếp xúc với các thiết bị công nghệ từ rất sớm. Đây cũng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến sự gia tăng các vấn đề về tật khúc xạ . Tuy nhiên, không phải phụ huynh nào cũng nhận biết rõ các tật khúc xạ ở trẻ em có thể gặp phải. Để bảo vệ thị lực cho con, cha mẹ cần nắm rõ thông tin về những tật khúc xạ phổ biến và áp dụng các biện pháp phòng ngừa kịp thời. Cùng tìm hiểu rõ trong bài viết này của Blog Một Sức Khỏe Tốt nhé. Tật khúc xạ là gì? Tật khúc xạ là hiện tượng khi mắt không thể điều chỉnh ánh sáng vào đúng võng mạc, dẫn đến hình ảnh bị mờ. Đây là một vấn đề phổ biến ở trẻ em hiện nay và nguyên nhân chính thường xuất phát từ việc tiếp xúc với ánh sáng xanh trong thời gian dài, đặc biệt là khi trẻ dùng các thiết bị điện tử mà không có sự kiểm soát. Khi mắt trẻ phải điều tiết liên tục, lâu dài sẽ dẫn đến suy giảm thị lực và phát triển các tật khúc xạ như cận thị, viễn thị hoặc loạn thị. Bên cạnh đó, tư thế ngồi học không đúng cách cũng góp phần làm tă...