Hiện nay, trẻ em được cha mẹ cho tiếp xúc với các thiết bị công nghệ từ rất sớm. Đây cũng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến sự gia tăng các vấn đề về tật khúc xạ. Tuy nhiên, không phải phụ huynh nào cũng nhận biết rõ các tật khúc xạ ở trẻ em có thể gặp phải. Để bảo vệ thị lực cho con, cha mẹ cần nắm rõ thông tin về những tật khúc xạ phổ biến và áp dụng các biện pháp phòng ngừa kịp thời. Cùng tìm hiểu rõ trong bài viết này của Blog Một Sức Khỏe Tốt nhé.
Tật khúc xạ là gì?

Bên cạnh đó, tư thế ngồi học không đúng cách cũng góp phần làm tăng nguy cơ mắc tật khúc xạ ở trẻ em. Trẻ ngồi quá gần màn hình, không đảm bảo khoảng cách từ mắt đến trang vở hay thiếu ánh sáng phù hợp trong môi trường học tập đều là những yếu tố gây hại cho mắt.
Chế độ dinh dưỡng thiếu hụt cũng là một nguyên nhân của tật khúc xạ mắt. Trẻ không được cung cấp đủ Omega-3 và vitamin A trong bữa ăn hàng ngày có thể dẫn đến suy giảm sức khỏe thị lực. Do đó, cha mẹ cần bổ sung đầy đủ dưỡng chất trong khẩu phần ăn là cần thiết để giúp bé có đôi mắt khỏe mạnh và phòng tránh các vấn đề về khúc xạ.
> Mua ngay viên thuốc bổ mắt cho trẻ em Ocuberry Plus Wealthy Health, bảo vệ mắt bé từ bên trong cho bé đôi mắt sáng tinh anh.
Những tật khúc xạ ở trẻ em thường gặp
Tật khúc xạ ở trẻ em là một vấn đề phổ biến, ảnh hưởng đến sự phát triển và sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Nếu không được phát hiện và chăm sóc đúng cách, những tật khúc xạ này có thể gây ra suy giảm thị lực nghiêm trọng, khó điều trị về sau. Dưới đây là những tật khúc xạ thường gặp ở trẻ mà phụ huynh cần chú ý:
Cận thị
Cận thị là tật khúc xạ ở trẻ em thường gặp, thường xuất hiện ở độ tuổi từ 7 đến 10 khi trẻ bắt đầu đi học. Trẻ bị cận thị sẽ gặp khó khăn khi nhìn xa, phải nheo mắt hoặc lại gần để nhìn rõ. Nguyên nhân chính gây cận thị thường do thói quen sử dụng thiết bị điện tử ở cự ly gần hay tư thế ngồi học không đúng cách. Nếu không được điều chỉnh kịp thời bằng việc đeo kính, tật cận thị có thể ảnh hưởng tiêu cực đến học tập và sinh hoạt của trẻ, đặc biệt khi tham gia giao thông.
Viễn thị

Loạn thị
Loạn thị là một trong những tật khúc xạ ở trẻ em gây ra hiện tượng nhìn mờ, méo hình do độ cong của giác mạc không đều. Trẻ mắc loạn thị thường cần đeo kính điều chỉnh để cải thiện khả năng nhìn rõ các vật thể xung quanh. Nếu không được điều trị kịp thời, loạn thị có thể khiến trẻ khó tập trung trong học tập và ảnh hưởng đến các hoạt động hàng ngày.
> Xem thêm bài viết: Viêm kết mạc mắt ở trẻ em: Dấu hiệu & Phương pháp điều trị
Cách phòng ngừa tật khúc xạ mắt ở trẻ em
Tật khúc xạ mắt ở trẻ em đang có xu hướng gia tăng, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày. Tuy nhiên, các bậc phụ huynh có thể phòng ngừa tình trạng này bằng những biện pháp đơn giản nhưng hiệu quả dưới đây:
Hướng dẫn tư thế ngồi học đúng
Tư thế ngồi học không đúng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tật khúc xạ của trẻ. Cha mẹ nên hướng dẫn con ngồi thẳng lưng, mắt cách trang vở ít nhất 30cm, tránh tình trạng ngồi gù hoặc cúi quá sát. Tư thế ngồi học chuẩn giúp bảo vệ cột sống và mắt của trẻ, hạn chế nguy cơ phát triển các tật khúc xạ.
Đảm bảo ánh sáng khi học tập

Hạn chế thời gian dùng các thiết bị điện tử
Ánh sáng xanh từ các thiết bị điện tử như tivi, điện thoại, máy tính là nguyên nhân gây hại cho mắt. Phụ huynh nên kiểm soát thời gian sử dụng các thiết bị này của trẻ, khuyến khích trẻ giữ khoảng cách an toàn khi sử dụng và nghỉ ngơi sau 30 phút để bảo vệ đôi mắt.
Nhận xét
Đăng nhận xét