Chuyển đến nội dung chính

Mách bạn 7 cây thuốc chữa bệnh gout hiệu quả

 Chữa bệnh gout bằng thuốc nam là phương pháp dân gian quen thuộc được nhiều người áp dụng nhờ tính an toàn và hiệu quả lâu dài. Có nhiều bài thuốc nam không chỉ giúp giảm đau, chống viêm mà còn hỗ trợ điều hòa axit uric trong máu một cách hiệu quả. Vậy đâu là những loại cây thuốc chữa bệnh gout hiệu và cách sử dụng chúng để đạt hiệu quả tối ưu? Cùng tìm hiểu với Blog Vì Một Sức Khỏe Tốt nhé!

Lá tía tô – Cây thuốc chữa bệnh gout giảm đau và chống viêm hiệu quả

Lá tía tô chứa các hoạt chất phenylpropanoid và perillaldehyde, giúp giảm nồng độ axit uric, kháng khuẩn và cải thiện tình trạng viêm sưng tại các khớp. Người bệnh có thể thêm lá tía tô vào thực đơn hàng ngày hoặc áp dụng các bài thuốc đơn giản sau:

  • Thuốc uống: Đun sôi khoảng 10 lá tía tô trong 1 lít nước trong 10 phút, sau đó lọc lấy nước uống hàng ngày.

  • Thuốc đắp: Xào nóng một nắm lá tía tô, bọc vào miếng vải và chườm lên vùng khớp đau 3-4 lần mỗi ngày.

Lá lốt – Bài thuốc dân gian giảm cơn đau gout

Lá lốt từ lâu đã được sử dụng để hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp, trong đó có bệnh gout. Lá lốt không chỉ giúp giảm đau mà còn hạn chế tình trạng viêm khớp nghiêm trọng. Cách sử dụng đơn giản như sau:

  • Sắc khoảng 30g lá lốt tươi cùng 3 bát nước.

  • Chia nước sắc thành 2 phần, uống sau bữa ăn khoảng 30 phút.

  • Duy trì đều đặn trong 10 ngày để nhận thấy hiệu quả rõ rệt.

Lá trầu không

Lá trầu không chứa nhiều chất như Chavicol, Eugenol, có tác dụng giảm đau, chống viêm và phục hồi tổn thương. Phương pháp sử dụng lá trầu để chữa bệnh gout rất đơn giản:

> Xem thêm: Gợi ý 8 cách phòng bệnh gout hiệu quả, an toàn

  • Chuẩn bị 100g lá trầu không và một quả dừa xiêm.

  • Rửa sạch lá trầu, ngâm trong nước muối 10 phút rồi thái nhuyễn.

  • Cắt phần đầu quả dừa, cho lá trầu vào, bọc kín trong 30 phút.

  • Uống nước dừa pha lá trầu trước bữa sáng khoảng 1 tiếng.

Cây chó đẻ hoa vàng

Cây chó đẻ hoa vàng, hay còn gọi là hy thiêm thảo, có công dụng giảm axit uric trong máu, giảm đau và hỗ trợ giảm viêm hiệu quả. Đây là cách sử dụng cây thuốc chữa bệnh gout này:

  • Rửa sạch cây chó đẻ hoa vàng, chặt khúc ngắn rồi phơi khô.

  • Bảo quản trong túi nilon kín để sử dụng dần.

  • Mỗi ngày đun một nắm cây khô cùng nước và uống thay trà.

Lá sa kê

Lá sa kê nổi tiếng với công dụng lợi tiểu, mát gan và giúp đào thải axit uric ra ngoài cơ thể. Sử dụng lá sa kê thường xuyên có thể giúp giảm viêm, cải thiện triệu chứng sưng đau do gout.

Cách thực hiện: 

  • Rửa sạch 4-5 lá sa kê, đun sôi cùng 2 lít nước trong khoảng 15-20 phút. 

  • Phần nước sau khi để nguội có thể sử dụng uống hàng ngày.

Cây sói rừng

Cây sói rừng, còn gọi là cửu tiết trà, có khả năng giảm sưng viêm và hỗ trợ điều trị các bệnh xương khớp. Loại cây thuốc chữa bệnh gout này chứa các hợp chất giúp ức chế vi khuẩn và cải thiện tình trạng viêm khớp, rất phù hợp để điều trị bệnh gout.

Cách thực hiện: 

  • Rửa sạch rễ cây sói rừng, phơi khô. 

  • Sắc khoảng 30g rễ khô cùng 1,5 lít nước, đun cạn đến khi còn 1 lít.

  •  Sử dụng phần nước này uống hàng ngày để cải thiện triệu chứng.

Lá vối

Lá vối chứa hoạt chất kháng sinh tự nhiên, giúp chống viêm nhiễm và làm dịu các vùng khớp bị sưng đỏ do gout. Bên cạnh đó, tính thanh nhiệt của lá vối còn hỗ trợ làm mát cơ thể, giảm tổn thương do bệnh gây ra.

Cách thực hiện: 

  • Chuẩn bị một nắm lá vối tươi, rửa sạch và vò nhẹ. 

  • Đun lá vối cùng 1,5 lít nước trong khoảng 10 phút. 

  • Chắt lấy phần nước vối để uống hàng ngày.

Cây nở ngày đất

Cây nở ngày đất là loại cây mọc hoang có công dụng giảm đau, thải độc và ức chế sự tích tụ axit uric. Sử dụng cây này giúp giảm các triệu chứng đau nhức cơ bắp, hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh gout.

Cách thực hiện:

  • Chuẩn bị khoảng 200 cây nở ngày đất tươi (bao gồm cả thân, lá, rễ), rửa sạch. 

  • Đun cây cùng 1,5 lít nước, nấu cạn đến khi còn khoảng một nửa. 

  • Sử dụng nước này để sử dụng uống trong ngày. Nước có thể đun lại 2-3 lần vẫn mang lại hiệu quả tốt.

Đu đủ xanh 

Đu đủ xanh có tính hàn, vị ngọt thanh, giúp đào thải acid uric, làm dịu cơn đau và hỗ trợ thanh nhiệt cơ thể. Khi kết hợp đu đủ xanh cùng lá trà xanh, bài thuốc này giúp giảm viêm khớp và cải thiện các triệu chứng gout ở giai đoạn nhẹ.

Cách thực hiện: 

  • Rửa sạch lá trà xanh và 2 quả đu đủ xanh, thái nhỏ nhưng giữ nguyên vỏ. 

  • Đun sôi 2 lít nước trong 5 phút, sau đó cho đu đủ xanh vào đun đến khi nước sôi lại. 

  • Thêm lá trà xanh và đun thêm 2 phút, sau đó tắt bếp. Gạn lấy nước để sử dụng uống hàng ngày.

Củ ráy 

Củ ráy là một thảo dược chứa các hoạt chất như saponin, flavonoid, coumarin, giúp kiểm soát cơn đau do gout và hỗ trợ điều trị viêm khớp. Sử dụng củ ráy kết hợp chuối hột là một bài thuốc phổ biến giúp cải thiện tình trạng bệnh.

Cách thực hiện: 

  • Củ ráy và chuối hột được rửa sạch, thái lát và phơi khô, sau đó tán thành bột. 

  • Trộn hỗn hợp bột theo tỷ lệ 5 phần củ ráy và 3 phần chuối hột. 

  • Mỗi ngày pha một thìa cà phê hỗn hợp bột cùng nước ấm và uống vào buổi sáng và tối trước bữa ăn 30 phút. Bệnh gout sẽ thuyên giảm sau 1-2 tháng sử dụng đều đặn.

Kết luận

Trên đây là  loại cây thuốc nam được biết đến với khả năng hỗ trợ điều trị bệnh gout hiệu quả. Hy vọng thông tin chia sẻ trong bài viết đã cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích để cải thiện sức khỏe và giảm bớt những khó chịu do bệnh gout gây ra. 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Dấu hiệu thoái hóa điểm vàng thường gặp là gì?

Dấu hiệu thoái hóa điểm vàng thường xuất hiện sớm nhưng khó nhận biết, gây suy giảm thị lực và ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của người bệnh. Đây là một căn bệnh phổ biến ở người lớn tuổi, làm giảm khả năng nhìn rõ các chi tiết và màu sắc tại trung tâm thị giác. Cùng theo dõi nội dung của Blog Một Sức Khỏe Tốt chia sẻ trong bài viết để nhận biết những triệu chứng phổ biến của căn bệnh này và có biện pháp can thiệp kịp thời! Các dấu hiệu thoái hóa điểm vàng thường gặp Thoái hóa điểm vàng , còn gọi là thoái hóa hoàng điểm, là một bệnh lý nghiêm trọng làm suy giảm khả năng cảm nhận ánh sáng và hình ảnh tại trung tâm thị giác. Tình trạng này ảnh hưởng đến các hoạt động sinh hoạt hàng ngày như giao tiếp, đọc sách, xem tivi hoặc đi mua sắm. Bệnh có thể tiến triển âm thầm và rất khó nhận biết trong giai đoạn đầu. Các dấu hiệu thoái hóa điểm vàng thường xuất hiện rất sớm nhưng không rõ ràng, khiến nhiều người không phát hiện kịp thời. Một số triệu chứng của bệnh thoái hóa điểm vàng là: ...

Giải đáp thắc mắc bị thoái hoá khớp gối có nên đi bộ không?

Đi bộ là một hình thức vận động đơn giản, dễ thực hiện và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, đối với những người bị thoái hóa khớp gối, việc tập luyện có thể gặp khó khăn do cơn đau nhức khớp tăng lên khi vận động. Vậy câu hỏi đặt ra là “ Thoái hóa khớp gối có nên đi bộ không ?” Trong bài viết này, cùng Blog Một Sức Khỏe Tốt sẽ tìm hiểu về những lợi ích và rủi ro của việc đi bộ đối với người bị thoái hóa khớp gối cũng như những lưu ý cần thiết để có một chế độ tập luyện an toàn và hiệu quả. Giải đáp bị thoái hóa khớp gối có nên đi bộ không? Nhiều bệnh nhân thoái hóa khớp gối thường băn khoăn về việc có nên đi bộ hay không. Một số người lo ngại rằng việc này có thể tăng thêm áp lực lên khớp, làm tình trạng bệnh nặng hơn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng đi bộ có thể là một phương pháp hiệu quả giúp giảm triệu chứng đau và cứng khớp. Khớp gối được cấu tạo từ xương và sụn khớp, trong đó sụn không có mạch máu nuôi dưỡng. Thay vào đó, nó dựa vào dịch khớp để nhận dinh dưỡng. V...

[Giải đáp] Viêm tiểu phế quản có tự khỏi được không?

Viêm tiểu phế quản ở trẻ sơ sinh là một bệnh lý hô hấp phổ biến, thường xảy ra vào mùa giao mùa. Bệnh do virus hợp bào RSV gây ra và thường gặp ở trẻ dưới 24 tháng tuổi, có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng nếu không được điều trị kịp thời. Nhiều bậc phụ huynh băn khoăn liệu viêm tiểu phế quản có tự khỏi được không và cần lưu ý gì trong quá trình chăm sóc trẻ. Bài viết này của Blog Một Sức Khỏe Tốt sẽ cung cấp thông tin cần thiết giúp cha mẹ có những biện pháp phòng tránh hiệu quả. Viêm tiểu phế quản là bệnh gì? Viêm tiểu phế quản ở trẻ sơ sinh là bệnh hô hấp dễ lây lan, ảnh hưởng đến các tiểu phế quản. Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 2 tuổi, đặc biệt ở trẻ sơ sinh từ 0-30 ngày tuổi. Nguyên nhân chính là virus hợp bào hô hấp (RSV) nhưng cũng có thể do virus khác hoặc vi khuẩn như Hæmophilus influenzae loại B. Thời điểm bùng phát thường từ giữa tháng 10 đến cuối mùa đông, cao điểm vào tháng 12. Ở trẻ lớn hơn, triệu chứng thường nhẹ như cảm lạnh, dẫn đến sự lơ là trong công tác phòng n...

Bật mí 10 cách giảm đau gout tại nhà hiệu quả

  Gout là bệnh viêm khớp do sự tích tụ của axit uric trong cơ thể. Những cơn đau gout có thể khiến người bệnh cảm thấy vô cùng khó chịu và ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể kiểm soát và giảm đau gout tại nhà bằng những phương pháp tự nhiên và đơn giản. Dưới đây cùng Blog Từ Một Sức Khỏe Tốt chia sẻ 10+ cách giảm đau gout tại nhà hiệu quả mà bạn có thể áp dụng ngay! Uống nhiều nước Một trong những cách giảm đau gout tại nhà đơn giản nhưng cực kỳ hiệu quả là uống đủ nước. Nghiên cứu chỉ ra rằng khả năng đào thải acid uric trong cơ thể tỷ lệ thuận với lượng nước tiểu. Khi cơ thể thiếu nước, nồng độ acid uric trong máu sẽ tăng cao, dẫn đến các cơn đau gút. Do đó, việc duy trì lượng nước đầy đủ giúp tăng cường quá trình đào thải acid uric và giảm nguy cơ bùng phát bệnh. Theo một nghiên cứu chéo năm 2009, nếu uống từ 5 - 8 cốc nước (mỗi cốc 250ml) trong vòng 24 giờ, bạn có thể giảm đáng kể nguy cơ gặp phải cơn đau gout. Vì vậy, hãy nhớ uống đủ nước...

Tăng nhãn áp có nguy hiểm không? Điều trị ra sao?

Tăng nhãn áp có nguy hiểm không? Đây là câu hỏi mà nhiều người lo lắng khi đối mặt với các vấn đề về mắt. Tăng nhãn áp là một bệnh lý nghiêm trọng, có thể dẫn đến mất thị lực nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Hãy cùng tìm hiểu mức độ nguy hiểm của căn bệnh này và các phương pháp điều trị hiệu quả để bảo vệ đôi mắt của bạn trong bài viết này cùng Blog Một Sức Khỏe Tốt .  Tăng nhãn áp là gì? Trước khi tìm hiểu tăng nhãn áp có nguy hiểm không , bạn cần biết tăng nhãn áp là gì. Tăng nhãn áp, hay còn gọi là áp lực nội nhãn cao (IOP), là hiện tượng áp lực trong mắt vượt quá mức bình thường do quá trình thoát thủy dịch bị cản trở. Mắt liên tục sản sinh một lượng thủy dịch, nhưng ở người bị tăng nhãn áp, thủy dịch không thoát kịp thời dẫn đến áp suất trong mắt tăng cao. Áp suất mắt của bình thường nằm trong khoảng từ 11-21 mmHg. Khi áp lực trong mắt vượt qua ngưỡng này trong hai hoặc nhiều lần khám mắt, có thể người bệnh đã mắc tăng nhãn áp. Tăng nhãn áp có thể xảy ra ở một h...

Chảy nước mắt sống là gì? Nguyên nhân & Cách điều trị

Chảy nước mắt sống là gì? Chảy nước mắt sống là tình trạng nước mắt chảy tự nhiên không thể kiểm soát, thường đi kèm với mờ mắt, sưng đỏ, nhiều ghèn và nước mắt liên tục. Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này là viêm tắc lệ đạo nhưng còn có nhiều yếu tố khác gây ra mà bạn cần nắm rõ để có biện pháp phòng tránh. Nắm rõ nguyên nhân sẽ giúp bạn lựa chọn cách điều trị phù hợp, bảo vệ sức khỏe đôi mắt một cách hiệu quả. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây cùng Blog Một Sức Khỏe Tốt. Chảy nước mắt sống là gì? Chảy nước mắt sống là hiện tượng nước mắt chảy tự nhiên xuống mặt mà không có lý do rõ ràng. Thông thường, nước mắt có vai trò quan trọng trong việc làm sạch và giữ ẩm bề mặt nhãn cầu. Sau khi được tiết ra, nước mắt sẽ đi qua lệ đạo để dẫn xuống mũi. Tuy nhiên, khi tuyến lệ bị tắc nghẽn, nước mắt không thể thoát ra theo đường này mà chảy ra ngoài, dẫn đến tình trạng chảy nước mắt sống. Hiện tượng này thường gặp ở trẻ sơ sinh dưới 12 tháng tuổi và người lớn trên 60 tuổi....

Tìm hiểu triệu chứng viêm khớp dạng thấp và cách xử lý hiệu quả

  Viêm khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn phổ biến thường gặp. Bệnh có thể tấn công nhiều khớp như tay, gối và bàn chân gây ra đau đớn và hạn chế khả năng vận động. Phát hiện sớm các triệu chứng viêm khớp dạng thấp sẽ giúp người bệnh kịp thời thăm khám và điều trị từ đó giảm thiểu đau đớn và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm. Bài viết này của Blog Một Sức Khỏe Tốt sẽ cung cấp thông tin về những triệu chứng điển hình của viêm khớp dạng thấp mà bạn cần chú ý để bảo vệ sức khỏe của mình. Viêm khớp dạng thấp là gì? Viêm khớp dạng thấp (RA) là bệnh tự miễn, xảy ra khi hệ miễn dịch tấn công mô khỏe mạnh chủ yếu ảnh hưởng đến niêm mạc khớp. Bệnh gây sưng đau cho các khớp như bàn tay, cổ tay và đầu gối có thể dẫn đến tổn thương xương và biến dạng khớp thường xảy ra ở cả hai bên cơ thể. Cơ chế bệnh diễn ra qua 4 giai đoạn: Giai đoạn 1: Viêm màng khớp gây sưng đau với sự gia tăng tế bào miễn dịch trong dịch khớp. Giai đoạn 2: Mô xương phát triển, phá hủy sụn dẫn đến thu hẹp không gian kh...

Nguyên nhân đục thủy tinh thể & Cách điều trị

Bệnh đục thủy tinh thể là một trong những nguyên nhân chính gây suy giảm thị lực và mù lòa trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Căn bệnh này có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi nhưng phổ biến nhất ở người trên 50 tuổi do quá trình lão hóa. Nhận biết sớm nguyên nhân đục thủy tinh thể và áp dụng các biện pháp điều trị phù hợp là yếu tố then chốt để bảo vệ sức khỏe đôi mắt và cải thiện chất lượng cuộc sống của bạn! Mời quý bạn đọc cùng tìm hiểu về bệnh đục thủy tinh thể trong bài viết dưới đây của Blog Một Sức Khỏe Tốt. Đục thủy tinh thể là gì? Đục thủy tinh thể là một bệnh lý mắt thường gặp khi thủy tinh thể – một thấu kính trong suốt nằm sau mống mắt – bị mờ đi, làm ánh sáng khó truyền qua và ảnh hưởng đến khả năng nhìn. Thủy tinh thể ở trạng thái bình thường giúp điều tiết ánh sáng và hội tụ chúng tại võng mạc nhưng khi bị đục, thị lực của người bệnh suy giảm nghiêm trọng, thậm chí có nguy cơ dẫn đến mù lòa. Nguyên nhân đục thủy tinh thể thường do sự biến đổi của các phân tử protein trong...

Trẻ em hay nheo mắt là dấu hiệu bệnh gì?

Khi trẻ em hay nheo mắt , nhiều bậc phụ huynh cho rằng đây chỉ là thói quen bình thường để giúp trẻ nhìn rõ hơn các vật ở xa hoặc gần. Tuy nhiên, đây có thể là dấu hiệu cảnh báo rằng mắt của trẻ đang gặp vấn đề về thị lực hoặc bệnh lý nghiêm trọng. Chính vì vậy, phát hiện và điều trị sớm sẽ giúp ngăn ngừa những tác động xấu đến sức khỏe mắt của trẻ. Vậy trẻ hay nheo mắt liên tục là dấu hiệu của những bệnh gì? Cùng tìm hiểu trong bài viết này cùng Blog Một Sức Khỏe Tốt . Trẻ em hay nheo mắt là dấu hiệu bệnh gì? Trẻ em hay nheo mắt có thể là dấu hiệu cảnh báo của một số bệnh lý liên quan đến mắt mà cha mẹ không nên xem nhẹ. Khi trẻ nheo mắt liên tục để nhìn các vật xung quanh có thể là cách để trẻ điều chỉnh tầm nhìn do không bắt được hình ảnh rõ ràng. Tuy nhiên, nheo mắt thường xuyên có thể là dấu hiệu của các vấn đề về thị lực như tật khúc xạ, viêm kết mạc hoặc thậm chí là mắt lác. Tật khúc xạ Tật khúc xạ là nguyên nhân phổ biến khiến trẻ em hay nheo mắt. Các vấn đề như cận thị, viễn t...

Những tật khúc xạ ở trẻ em thường gặp và cách phòng ngừa

Hiện nay, trẻ em được cha mẹ cho tiếp xúc với các thiết bị công nghệ từ rất sớm. Đây cũng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến sự gia tăng các vấn đề về tật khúc xạ . Tuy nhiên, không phải phụ huynh nào cũng nhận biết rõ các tật khúc xạ ở trẻ em có thể gặp phải. Để bảo vệ thị lực cho con, cha mẹ cần nắm rõ thông tin về những tật khúc xạ phổ biến và áp dụng các biện pháp phòng ngừa kịp thời. Cùng tìm hiểu rõ trong bài viết này của Blog Một Sức Khỏe Tốt nhé. Tật khúc xạ là gì? Tật khúc xạ là hiện tượng khi mắt không thể điều chỉnh ánh sáng vào đúng võng mạc, dẫn đến hình ảnh bị mờ. Đây là một vấn đề phổ biến ở trẻ em hiện nay và nguyên nhân chính thường xuất phát từ việc tiếp xúc với ánh sáng xanh trong thời gian dài, đặc biệt là khi trẻ dùng các thiết bị điện tử mà không có sự kiểm soát. Khi mắt trẻ phải điều tiết liên tục, lâu dài sẽ dẫn đến suy giảm thị lực và phát triển các tật khúc xạ như cận thị, viễn thị hoặc loạn thị. Bên cạnh đó, tư thế ngồi học không đúng cách cũng góp phần làm tă...